Khi mua mỗi sản phẩm này, bạn đã đóng góp 1.000đ vào Quỹ hỗ trợ sức khỏe cộng đồng cùng Nhà Thuốc Quang Minh
40.000₫
Khi mua mỗi sản phẩm này, bạn đã đóng góp 1.000đ vào Quỹ hỗ trợ sức khỏe cộng đồng cùng Nhà Thuốc Quang Minh
Kem nẻ Bubchen Đức: là kem dưỡng ẩm có công thức được đặc chế dành riêng cho trẻ em, hoàn toàn lý tưởng để chăm sóc da mặt cho trẻ khi thời tiết lạnh và hanh khô.
8:00 - 21:00
Tinh dầu cây cỏ nguyên chất như dầu hạt hạnh nhân
– Tinh dầu quả cây Caritê. Thành phần có chiết xuất từ tinh dầu hoa cúc và VitaminE
Chăm sóc làn da của bé, chống nứt nẻ, hết khô, ngứa, cung cấp độ ẩm cần thiết cho da bé trong khí trời hanh khô, để làn da luôn được mịn màng và mềm mại.
– Chống hăm cho trẻ: b bôi kem vào những vùng da như nách, nếp gấp khuỷu tay, chân.
Trẻ em và người lớn bị nứt nẻ da, khô da, cần cung cấp độ ẩm cho da
khi dùng kem bôi chống nẻ Bubchen cho bé ta lấy một lượng sản phẩm vừa đủ, dùng ngón tay chấm sản phẩm lên trán, mũi, hai bên má và cằm của bé, sau đó thoa đều ra toàn bộ khuôn mặt theo chuyển động tròn.
Á sừng là một căn bệnh ngoài da kéo dài và có thể tái phát nhiều lần. Bệnh gây nứt nẻ, bong tróc, khiến da bị khô và làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Hiện nay, bệnh á sừng vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm. Vì vậy, chúng ta cần phòng tránh và hạn chế tối đa những triệu chứng của căn bệnh này.
MD: Bệnh á sừng gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh tự ti khi tiếp xúc với người khác. Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục để hạn chế những ảnh hưởng xấu của căn bệnh này.
1. Á sừng là gì?
Á sừng là một dạng của bệnh viêm da cơ địa. Bệnh xuất hiện khi lớp sừng bị chuyển hóa dở dang khiến cho các tế bào da còn nhân và nguyên sinh.
Bệnh á sừng khiến cho da bị khô, nứt nẻ và bong tróc, chủ yếu ở vùng da bàn tay và bàn chân.
Ảnh 1: Á sừng gây bong tróc, nứt nẻ.
2. Triệu chứng của bệnh á sừng
Á sừng thường có những dấu hiệu sau:
· Xuất hiện các vùng da dày và chai sần, sau đó lan rộng ra các vùng da khác.
· Da bị ngứa, nổi mụn nước, đặc biệt là vào mùa hè.
· Móng chuyển sang màu vàng, có những lỗ nhỏ li ti và có thể bị tách ra khỏi nền móng.
· Da nứt nẻ, vết nứt sâu tạo thành các rãnh lớn, thậm chí chảy máu khi bệnh tiến triển nặng.
· Vùng da bị á sừng dễ bị nhiễm nấm, vi khuẩn.
· Phổ biến là bệnh á sừng ở tay (đầu ngón tay, kẽ tay, lòng bàn tay), bệnh á sừng bàn chân và á sừng da đầu.
· Bệnh có thể nặng lên nhanh chóng nếu da tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa, nước bẩn…
3. Nguyên nhân của bệnh á sừng
Á sừng hiện nay vẫn chưa được xác định nguyên nhân gây bệnh cụ thể. Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh này:
· Di truyền: Đây là nguyên nhân chủ yếu gây á sừng.
· Thiếu một số chất dinh dưỡng: Cơ thể bị thiếu các loại vitamin giúp chăm sóc làn da như vitamin A, C, D, E.
· Nội tiết tố thay đổi: Trường hợp này thường gặp ở phụ nữ mang thai hoặc sau khi sinh.
· Thời tiết lạnh và khô: Thời tiết thay đổi đột ngột nhất là vào mùa đông khiến da bị mất nước và làm tăng nguy cơ mắc bệnh á sừng.
· Tiếp xúc hóa chất độc hại: Các loại hóa chất như thuốc tẩy rửa rất dễ gây bệnh về da, bao gồm cả á sừng.
· Cơ địa nhạy cảm: Người có hệ miễn dịch kém, cơ địa nhạy cảm có nguy cơ cao bị á sừng.
4. Bệnh á sừng có lây không? Biến chứng là gì?
Bệnh á sừng có lây không? Á sừng là một căn bệnh ngoài da, không do vi khuẩn hay virus gây ra. Vì vậy, bệnh không lây nhiễm từ người này sang người khác qua con đường tiếp xúc thông thường. Tuy nhiên, á sừng lại có thể di truyền từ bố mẹ sang con, tỷ lệ lên tới 45%.
Bệnh á sừng gây ngứa ngáy, đau nhức, nứt nẻ, khô rát và chảy máu, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Không chỉ vậy, bệnh còn có thể tái phát thường xuyên và gây ra các biến chứng như:
· Nhiễm trùng, bội nhiễm da, hoại tử vùng da bị tổn thương.
· Làm giảm chức năng bảo vệ cơ thể của da.
· Gây tổn thương xương khớp.
5. Điều trị bệnh á sừng
Ảnh 2: Điều trị á sừng bằng cách sử dụng thuốc và thay đổi thói quen sống.
Bạn có thể tham khảo các cách chữa bệnh á sừng sau đây:
Thay đổi một số thói quen
· Không tự ý bóc, gãi, chà sát lớp sừng.
· Không tiếp xúc hóa chất độc hại.
· Mang găng tay, ủng bảo vệ da.
· Tăng cường độ ẩm cho da.
· Bổ sung cho cơ thể các loại thực phẩm nhiều vitamin.
· Hạn chế các thực phẩm dễ gây dị ứng
Điều trị á sừng bằng thuốc
· Các loại thuốc chống viêm, làm bay vẩy nến á sừng, trường hợp nặng dùng corticoid, kháng histamin.
· Sử dụng kem dưỡng ẩm để làm mềm lớp sừng.
Tìm hiểu các loại thuốc điều trị á sừng tại đây.
Hộ kinh doanh Nhà thuốc Quang Minh.
Giấy phép đăng kí hộ kinh doanh số 01K8019472 do UBND quận Nam Từ Liêm cấp ngày 05/07/2018.
Mã số thuế 8406563992.
Giấy chứng nhận kinh doanh dược số 03-5530/ĐKKDD-HNO do Sở y tế thành phố Hà Nội cấp ngày 07/08/2018